A New Prescription For Tackling Sexual Violence
How some advocates are looking to dismantle rape culture using public health strategies.
November 30, 2017 at 09:33PM
via Digg http://ift.tt/2j6lXha
WHO khuyến cáo bú sữa mẹ (nghĩa là trẻ sơ sinh chỉ nhận được sữa mẹ mà không cần bất kỳ thực phẩm bổ sung, thức uống hoặc nước) nên bắt đầu trong vòng một giờ sau khi sinh, cho đến khi em bé được 6 tháng tuổi. Song song với việc cung cấp các thực phẩm bổ dưỡng cho chế độ ăn uống của bé, bạn có thể tiếp tục cho con bú cho đến 2 năm hoặc hơn.
Sữa mẹ là chất lỏng rất giàu dinh dưỡng, phức tạp, được sản xuất một cách bình thường ở vú ngay sau khi sinh con. Sữa mẹ là thức ăn tự nhiên đầu tiên cho trẻ sơ sinh, cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cần thiết trong 6 tháng đầu tiên, khoảng một nửa các yêu cầu dinh dưỡng trong 7-12 tháng, và khoảng một phần ba trong năm thứ hai của cuộc đời [1].
Ban đầu, bầu vú người mẹ sản xuất sữa non hoặc “tiền sữa” (pre-milk), có màu vàng, đặc và dính. WHO mô tả sữa non là “thực phẩm hoàn hảo cho trẻ sơ sinh” và đề nghị nên cho trẻ bú bắt đầu trong vòng một giờ đầu tiên sau khi sinh. Sữa non giàu các protein và kháng thể, rất quan trọng cho hệ miễn dịch của trẻ sơ sinh, giúp bảo vệ bé khỏi các nhiễm trùng.
Vào ngày thứ hai hoặc thứ ba, sữa non từ mẹ sẽ trở thành sữa trưởng thành – một chất dịch màu trắng, đặc chứa các acid béo thiết yếu, protein, probiotic, carbohydrate, acid amin, vitamin và các khoáng chất [2].
Sữa mẹ là cách tối ưu để nuôi trẻ sơ sinh, cung cấp cho bé một khởi đầu tốt nhất cho cuộc sống. So với sữa công thức cho trẻ, sữa mẹ vẫn có nhiều lợi thế hơn so với những lựa chọn thay thế, bởi vì có nhiều chất dinh dưỡng trong sữa mẹ không có trong các công thức cho trẻ hoặc sản phẩm thay thế sữa mẹ. Hơn nữa, các chất dinh dưỡng trong sữa mẹ dễ hấp thu và tốt hơn cho hệ tiêu hóa của bé, đồng thời chứa nhiều năng lượng hơn.
Mặc dù WHO và UNICEF khuyến cáo phụ nữ nên cho con bú, trên toàn cầu ước tính chỉ có 1 trong 3 trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi được bú sữa mẹ [1]. Theo báo cáo “Sức khỏe Úc 2012” từ Viện Y tế và Phúc lợi Úc (Australian Institute of Health and Welfare – AIHW), thống kê cho thấy, mặc dù hầu hết các bé ban đầu được nuôi bằng sữa mẹ (96%), tỷ lệ cho con bú giảm một cách nhanh chóng theo thời gian, chỉ có 39% trẻ sơ sinh bú sữa mẹ đến khoảng 4 tháng, và chỉ có 15% trẻ sơ sinh bú sữa mẹ đến 6 tháng [3]. Sự sụt giảm trong tỷ lệ cho con bú có thể là do các yếu tố khác nhau bao gồm việc phụ nữ không có khả năng để sản xuất sữa mẹ, đó là một mối quan tâm cho các bà mẹ muốn cho con bú và điều này có thể khiến họ có các triệu chứng trầm cảm [4].
Áp lực cho con bú có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất và tinh thần của các bà mẹ. Khi không thể sản xuất đủ sữa, sữa công thức cho trẻ và sản phẩm thay thế sữa mẹ đã được sử dụng như là một hình thức thay thế. Tuy nhiên, có những công thức tự nhiên các bà mẹ có thể sử dụng để giúp họ sản xuất đủ sữa cho bé trong suốt thời gian mong muốn. ProLactation được phát triển dựa trên công thức thảo dược tự nhiên, hỗ trợ sản xuất và nâng cao chất lượng sữa mẹ trong suốt giai đoạn cho con bú.
Các thành phần thảo dược trong ProLactation đã được sử dụng trong y học cổ truyền hàng ngàn năm với tác dụng lợi sữa (galactogogic), và tác dụng này đã được công nhận trong các nghiên cứu khoa học. Các thành phần hoạt tính hỗ trợ sản xuất prolactin và oxytocin, hai hormone quan trọng giúp điều chỉnh sản xuất và bài tiết sữa.
1. Số lượng: Giúp cải thiện tổng lượng sữa sản xuất
2. Tiết sữa: Giúp kích thích bầu vú tiết sữa
3. Chất lượng: Giúp cải thiện hoặc duy trì hàm lượng dinh dưỡng trong sản xuất sữa
Các thành phần chính trong ProLactation có nguồn gốc từ các nhà cung cấp thảo dược uy tín và chất lượng trên toàn thế giới. Tự hào được sản xuất tại Úc, các sản phẩm được quy định bởi Therapeutic Goods Administration (TGA) – một ban trong Bộ Y tế Úc, và sản xuất tại Úc tuân thủ theo nguyên tắc thực hành sản xuất tốt (GMP) để đảm bảo chất lượng, an toàn và hiệu quả.
Shatavari là một loại thảo dược Ấn Độ được sử dụng rộng rãi với công dụng lợi sữa nhờ thành phần saponin steroid trong rễ – shatavarin (1-2% khối lượng/khối lượng trong ProLactation). Cao chiết của Shatavari đã được chứng minh trong một nghiên cứu lâm sàng có tác dụng kích thích tăng nồng độ prolactin- chất giúp cải thiện đáng kể sản xuất và bài tiết sữa, và tăng chất lượng sữa qua việc làm tăng cân nặng của trẻ [5]. Ngoài ra, Shatavari có tác dụng giảm stress, có thể giúp phụ nữ gặp khó khăn khi cho con bú do lo âu hay trầm cảm.
Được sản xuất bởi Network Nutrition, cao chiết này là dạng tiêu chuẩn của hạt Kế sữa, thảo dược đã được sử dụng trong y học cổ truyền châu Âu hơn 2000 năm qua như một chất lợi sữa do tác dụng của thành phần silybins flavolignans (chuẩn hóa đến 80-88% trong ProLactation, với 50-58% là hợp chất chính Silymarin). Các hợp chất này làm tăng prolactin và oxytocin, kích thích cả sản xuất và bài tiết sữa đồng thời. Trong một nghiên cứu lâm sàng, kế sữa đã được chứng minh có tác dụng tăng sản xuất sữa tới 85% [6].
Hạt của cỏ cà ri được sử dụng ở Địa Trung Hải cổ đại và Trung Đông, được dùng cho các bệnh phụ nữ nói chung. Ngày nay, nó vẫn là một trong các loại thảo dược phổ biến nhất được sử dụng tại Úc để làm tăng sản xuất sữa [7]. Các thử nghiệm cho thấy, Fenugreek kích thích sản xuất và tiết sữa nhanh chóng trong vòng 24-72 giờ [8], và tăng gấp đôi khối lượng sữa của tuần thứ hai [9].
Là thảo dược được sử dụng trong y học cổ truyền ở Trung và Đông Nam Á để làm thông sữa, loại bỏ tắc nghẽn ống dẫn sữa và tiêu viêm. Hạt Vaccaria (còn gọi là Wang Bu Liu Xing trong y học cổ truyền Trung Quốc) được y học cổ truyền sử dụng trong các trường hợp sữa mẹ ít, và giảm căng ngực. Sự hiện diện của các hợp chất được gọi là segetalins trong cowherb có tác dụng giống estrogen [10] hỗ trợ sự trưởng thành của tuyến vú và sự co lại của các ống dẫn sữa để việc tiết sữa hiệu quả hơn.
ProLactation là công thức thảo dược tự nhiên được thiết kế để hỗ trợ phụ nữ trong suốt thời kỳ cho con bú bằng việc tăng sản xuất và chất lượng sữa. Chứa các loại thảo dược với tác dụng lợi sữa, công thức này thích hợp cho phụ nữ gặp khó khăn khi cho con bú (ví dụ không đủ lượng sữa mẹ) và phụ nữ cần sự hỗ trợ trong sản xuất sữa.
WHO và UNICEF đánh giá cao việc cho con bú vì nhiều lợi ích kéo dài cho đến tuổi trưởng thành. Phụ nữ có khả năng cho con bú trong suốt thời gian mong muốn có thể giúp cho họ cảm thấy tự tin khi đã hỗ trợ bé một sự khởi đầu tối ưu cho cuộc sống.
I don’t care if you are a breastfeeding mom or a single dude, everyone should be eating these lactation cookies. They are delish, and for those of you who care, dairy-free. The word “lactation” making you squirm? Then call them Soft & Chewy Oatmeal Chocolate Chip Cookies. There, is that better?
I woke up the other morning freaking out about my milk supply. Olivia has been nursing longer than normal and I suddenly decided it was because I wasn’t producing enough. It’s ridiculous, really. She probably just wants extra snuggles. And a friend also reminded me God is her provider, not me. Although I was feeling better at that point, I decided a few lactation cookies wouldn’t hurt and dug up a recipe I saw on a friend’s Instagram feed a few weeks back. The original recipe is from Like Mother Like Daughter, but swap out the regular chocolate chips for Enjoy Life’s dairy-free, nut-free, soy-free semi-sweet chocolate chips and voila, the recipe is now husband friendly. (Assuming I can entice him with lactation cookies.) Or, if anyone who isn’t nursing refuses to eat them and you don’t want to go through an entire batch by yourself, they can be frozen for up to four months and eaten as needed.
Ingredients
Directions
Red Velvet Cookies dipped in white chocolate then topped with lovely sprinkles and festive green Matcha oatmeal cookies with white chocolate chips! Get yours now, for orders and price inquiries please shoot me an email at mommyslittlecupcakemanila@gmail.com